![]() |
Bước tiếp theo là nhập tên tài khoản người nhận. |
Một cách khác là người dùng mở phòng trò chuyện thường, bấm biểu tượng chữ "i" trên góc phải, và chọn mục "Đi đến Cuộc trò chuyện bí mật".
![]() |
Người dùng mở phòng trò chuyện thường, bấm biểu tượng chữ "i" trên góc phải. |
![]() |
Hãy chọn mục "Đi đến Cuộc trò chuyện bí mật". |
Anh Hào
Trên điện thoại Realme có công cụ xem tin nhắn Messenger mà người khác đã xóa, được hãng phát triển riêng trên hệ điều hành Android tùy biến.
" alt=""/>Cách nhắn tin mã hóa trên MessengerCụ thể, năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục xét tuyển theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, kết quả bài thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia tổ chức và các phương thức khác (xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và quy định đặc thù của ĐH Quốc gia Hà Nội, xét tuyển các kết quả thi chuẩn hóa quốc tế SAT, ACT, A-Level, chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế IELST và tương đương).
Trong đó, phương thức đánh giá năng lực được áp dụng cho 81 chương trình đào tạo; phương thức xét tuyển được áp dụng cho 16 chương trình đào tạo.
Ngoài ra, mở rộng xét tuyển thẳng đối với học sinh giỏi cấp tỉnh, thí sinh thuộc các trường THPT chuyên ngoài ĐH Quốc gia Hà Nội có kết quả học tập loại giỏi và kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành.
ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến có 4 – 5 đợt thi đánh giá năng lực
Cũng như kỳ thi đánh giá năng lực năm 2015 và 2016, thí sinh làm bài trong một buổi thi và được thông báo kết quả thi ngay sau khi hoàn thành. Giấy chứng nhận kết quả thi được gửi sau 3 tuần kể từ ngày dự thi.
TS Nguyễn Kim Sơn - Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, cho biết kỳ thi đánh giá năng lực cho học sinh THPT là một kỳ thi đa mục tiêu, các cơ sở đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội có thể sử dụng kết quả kỳ thi này như một phương thức để xét tuyển đại học.
“Các đơn vị đào tạo cần cân nhắc, xác định rõ tỷ lệ chỉ tiêu xét tuyển đại học đối với các thí sinh sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực”, ông Sơn nói.
Dự kiến các phương thức tuyển sinh vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021: 1. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển Hội đồng tuyển sinh các đơn vị đào tạo xây dựng quy định cụ thể về đối tượng xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển công bố công khai trên website của đơn vị đào tạo, của ĐH Quốc gia Hà Nội, trên trang thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và các phương tiện thông tin đại chúng. Hội đồng tuyển sinh các đơn vị đào tạo nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng và tổ chức xét tuyển thẳng theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT và hướng dẫn của ĐH Quốc gia Hà Nội. 2. Xét tuyển - Xét tuyển đối với các thí sinh có kết quả thi THPT năm 2021. - Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương và có điểm thi SAT hoặc ACT theo quy định của ĐH Quốc gia Hà Nội. - Thí sinh tốt nghiệp THPT và có chứng chỉ quốc tế A-Level theo quy định của ĐH Quốc gia Hà Nội. - Thí sinh tốt nghiệp THPT và có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế (IELTS, TOEFL..), kết hợp với điểm 2 môn thi trong tổ hợp xét tuyển (trong đó bắt buộc phải có môn Toán hoặc Ngữ văn). - Thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức, đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành. - Thí sinh là người nước ngoài hoặc người Việt Nam học tập THPT tại nước ngoài (xét tuyển theo quy định riêng của ĐH Quốc gia Hà Nội về xét tuyển người nước ngoài). |
Thúy Nga
Nhiều trường đại học tốp đầu đang lên kế hoạch tuyển sinh năm 2021, một số phương án được đưa ra nhằm giảm sự phụ thuộc vào kết quả thi tốt nghiệp THPT.
" alt=""/>ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến 4 – 5 đợt thi đánh giá năng lựcMới đây, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020-2025 đối với PGS Nguyễn Văn Chinh. Trước khi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng, PGS Nguyễn Văn Chinh là Trưởng Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học.
Như vậy, kể từ năm tháng 7/2020 đến nay, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vẫn khuyết Hiệu trưởng. Ban giám hiệu nhà trường hiện chỉ có 3 Phó hiệu trưởng là PGS Ngô Quốc Đạt (phụ trách trường), PGS Nguyễn Hoàng Bắc (kiêm Giám đốc BV ĐH Y Dược TP.HCM) và PGS Nguyễn Văn Chinh (phụ trách chuyên môn).
Trước đó, Trường ĐH Luật TP.HCM cũng bổ nhiệm GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng nhà trường.
GS.TS Đỗ Văn Đại sinh năm 1974, tốt nghiệp Cử nhân Luật (năm 1999), thạc sỹ Luật (năm 2000) và tiến sĩ Luật (năm 2004) tại Đại học Aix-Marseille III (Cộng hòa Pháp).
Sau thời gian học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp, năm 2007, ông trở về Việt Nam và làm việc tại Trường ĐH Luật TP.HCM cho đến thời điểm hiện tại.
Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2011 và giáo sư trong đợt xét năm 2021. Hiện ông là người có học hàm giáo sư duy nhất ở Trường ĐH Luật TP.HCM.
Ngoài ra, Trường ĐH Luật TP.HCM công bố PGS.TS Trần Việt Dũng làm Phó hiệu trưởng. Ông Dũng sinh năm 1977, tốt nghiệp cử nhân Luật (chuyên ngành Luật Quốc tế) Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2000; thạc sĩ Luật Trường ĐH Luật và Kinh doanh quốc tế (Transnational Law and Business University – TLBU, Hàn Quốc) năm 2003; tiến sĩ Luật của ĐH Quốc gia Singapore (National University of Singapore, Singapore) năm 2008.
Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2016. Ông Trần Việt Dũng bắt đầu công tác tại Trường Đại học Luật TP.HCM từ năm 2003 tại Khoa Luật Quốc tế. Năm 2012, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế.
Năm 2014, ông được giao Quyền trưởng Khoa Luật Quốc tế và được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế trong cùng năm. Năm 2019, PGS.TS. Trần Việt Dũng được bổ nhiệm lại giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế đến thời điểm hiện tại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.